Chủ Nhật, 5 tháng 10, 2014

SÀI GÒN XƯA

Date: Thu, 28 Aug 2014 08:14:10 +0100
From: kim.dung55@yahoo.com
Subject: WG: Tong Hop Cac Hinh Anh ngay xua
To:

Một thời vang bóng! 
Mời xem để tìm lại hình ảnh của mình ngày xưa.
Cám ơn người chuyển.


*Sài Gòn 1972 - Cô Nữ Sinh duyên dáng, ngây thơ trong tà áo dài trắng thướt tha nơi Hồ Con Rùa... 
**Sài Gòn Hình Bóng Cũ Có ai về Phố cũSài Gòn của ngày xưa
Gửi giùm tôi nỗi nhớBiết nói sao cho vừaTừ thuở buồn ly biệt ...

Xót xa lệ đong đây
Biết bao giờ tìm lại
Sài Gòn hình bóng xưa

Đường đời chia hai lối
Nhưng mãi mãi trong tôi
Sài Gòn đẹp tuyệt vời
Trăng năm xưa vời vợi

Kỷ niệm xưa còn đó
Hình ảnh cũ chưa phai
Hẹn ngày vui trở lại
Hát khúc ca thanh bình...
Sao Linh
Photo: *Sài Gòn 1972 - Cô Nữ Sinh duyên dáng, ngây thơ trong tà áo dài trắng thướt tha nơi Hồ Con Rùa.... <3   **Sài Gòn Hình Bóng Cũ  Có ai về Phố cũ Sài Gòn của ngày xưa Gửi giùm tôi nỗi nhớ Biết nói sao cho vừa  Từ thuở buồn ly biệt Xót xa lệ đong đây Biết bao giờ tìm lại Sài Gòn hình bóng xưa  Đường đời chia hai lối Nhưng mãi mãi trong tôi Sài Gòn đẹp tuyệt vời Trăng năm xưa vời vợi  Kỷ niệm xưa còn đó Hình ảnh cũ chưa phai Hẹn ngày vui trở lại Hát khúc ca thanh bình...  Sao Linh
Photo: 1967 The  Saigon Medical School - Trường Đại Học Y Khoa Sài Gòn năm 1967 nằm trên đường Hồng Bàng Quận 5... Khung cảnh này tại Trường Y bây giờ vẫn như xưa không có gì thay đổi....

1967 The Saigon Medical School - Trường Đại Học Y Khoa Sài Gòn năm 1967 nằm trên đường Hồng Bàng Quận 5...
Khung cảnh này tại Trường Y bây giờ vẫn như xưa không có gì thay đổi...
Photo: *Sài Gòn 1967 - từ khách sạn nằm trên đường Võ Tánh (số 22 Võ Tánh nay là Nguyễn Trãi Quận 1) nhìn qua khu ga xe lửa...Toàn cảnh nhìn từ cửa sổ trên căn phòng của khách sạn, cho thấy đám mây đen trên nền trời sắp sửa mang đến 1 cơn mưa lớn...  **Đường Võ Tánh trước 1975 nay là đường Nguyễn Trãi, đoạn ở quận 1. Võ Tánh là em rể Nguyễn Ánh (lấy em gái của Nguyễn Ánh-vua Gia Long sau này). Gần bên đường Võ Tánh là đường Ngô Tùng Châu, sau 1975 đổi thành đường Lê Thị  Riêng.  Võ Tánh và Ngô Tùng Châu là hai vị tướng của Chúa Nguyễn Ánh thời chống Tây Sơn để khôi phục triều Nguyễn. Năm 1800 hai ông được giao trấn thủ thành Bình Định (Qui Nhơn). Quân Tây Sơn do Trần Quang Diệu và Võ       Văn  Dũng chỉ huy  vây thành khiến  tình thê nguy cấp. Qua năm sau (1801) không thể giữ được thành, Ngô Tùng Châu uống thuốc độc tự tử, còn Võ Tánh tự thiêu chết.  Hai vị tướng này khi sống ở gần nhau, nên khi chết cũng được gần nhau trong tên đường trước 1975. Những người cộng sản không thích những gì của nhà Nguyễn nên đã xóa tên nhiều bậc tiền nhân trong lịch sử VN, trong đó có Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Hoàng, Gia Long, Phan Thanh Giản v.v.., thay vào bằng những cái tên thật lạ như Văn Bánh, Văn Bơ, Văn  Đậu v.v... chẳng biết có được bao nhiêu công trạng trong lịch sử nước nhà.  ***Ghi Chú: Đường Võ Tánh này là thuộc Quận 1, Sài Gòn. Một đường Võ Tánh khác trước 1975, nay là đường Hoàng Văn Thụ, thuộc Quận Phú Nhuận,   Thành      phố Sài Gòn...:)

*Sài Gòn 1967 - từ khách sạn nằm trên đường Võ Tánh (số 22 Võ Tánh nay là Nguyễn Trãi Quận 1) nhìn qua khu ga xe lửa...Toàn cảnh nhìn từ cửa sổ trên căn phòng của khách sạn, cho thấy đám mây đen trên nền trời sắp sửa mang đến 1 cơn mưa lớn... **Đường Võ Tánh trước 1975 nay là đường Nguyễn Trãi, đoạn ở quận 1. Võ Tánh là em rể Nguyễn Ánh (lấy em gái của Nguyễn Ánh-vua Gia Long sau này). Gần bên đường Võ Tánh là đường Ngô Tùng Châu, sau 1975 đổi thành đường Lê Thị Riêng. Võ Tánh và Ngô Tùng Châu là hai vị tướng của Chúa Nguyễn Ánh thời chống Tây Sơn để khôi phục triều Nguyễn. Năm 1800 hai ông được giao trấn thủ thành Bình Định (Qui Nhơn). Quân Tây Sơn do Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng chỉ huy vây thành khiến tình thê nguy cấp. Qua năm sau (1801) không thể giữ được thành, Ngô Tùng Châu uống thuốc độc tự tử, còn Võ Tánh tự thiêu chết.

Hai vị tướng này khi sống ở gần nhau, nên khi chết cũng được gần nhau trong tên đường trước 1975. Những người cộng sản không thích những gì của nhà Nguyễn nên đã xóa tên nhiều bậc tiền nhân trong lịch sử VN, trong đó có Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Hoàng, Gia Long, Phan Thanh Giản v.v.., thay vào bằng những cái tên thật lạ như Văn Bánh, Văn Bơ, Văn Đậu v.v... chẳng biết có được bao nhiêu công trạng trong lịch sử nước nhà.

***Ghi Chú: Đường Võ Tánh này là thuộc Quận 1, Sài Gòn. Một đường Võ Tánh khác trước 1975, nay là đường Hoàng Văn Thụ, thuộc Quận Phú Nhuận, Thành phố Sài Gòn...
Photo: ....And at night at Saigon center....  * Trung tâm Sài Gòn về đêm nhộn nhịp 1967...  ***Đêm nhớ về Sài Gòn (NS Trầm Tử Thiêng)  http://www.youtube.com/watch?v=xbo-2TVV1ns (Quốc Khanh)  http://www.youtube.com/watch?v=8ry8YDfJkqk (Nguyên Khang-hình ảnh trước 1975)  Đêm nhớ về Sài Gòn Thấy phố phường buồn xưa chưa  nguôi Những con đường thèm đôi chân vui, đã bao lâu chờ đợi Đường im nghe quá khứ trong sâu, Đường chia ly vẫn ngóng tin nhau, Tình lẻ loi canh thâu. Đêm nhớ về Sài Gòn, Tiếng nhạc vàng gọi từng âm xưa, Ánh đèn vàng nhạt nhòa đêm mưa, Ai sầu trong quán úa, Bóng mẹ hiền  mờ mờ bên sông, Mắt người tình một trời mênh  mông, Gợi bao nhiêu cho cùng... Yêu me một khối tình quê, Yêu em từng bước tình si ,    Đêm    đêm mộng thấy đường đi đường về, Ta như cậu bé mồ côi, Cố vui cuộc sống nhỏ nhoi, Cố quên ngày tháng lẻ loi để lớn, Để đêm đêm nhớ về Sài Gòn, Thấy mình vừa trở lại quê hương, Đã gặp người một trời yêu thương, Cho lòng thêm chút ấm, Thấy bạn bè thèm ngồi bên  nhau, Nhắc chuyện người chuyện đời thương đau, Tình chia trong đêm sầu...

(Quốc Khanh)
(Nguyên Khang-hình ảnh trước 1975)

Đêm nhớ về Sài Gòn
Thấy phố phường buồn xưa chưa nguôi
Những con đường thèm đôi chân vui, đã bao lâu chờ đợi
Đường im nghe quá khứ trong sâu,
Đường chia ly vẫn ngóng tin nhau,
Tình lẻ loi canh thâu.
Đêm nhớ về Sài Gòn,
Tiếng nhạc vàng gọi từng âm xưa,
Ánh đèn vàng nhạt nhòa đêm mưa,
Ai sầu trong quán úa,
Bóng mẹ hiền mờ mờ bên sông,
Mắt người tình một trời mênh mông,
Gợi bao nhiêu cho cùng...
Yêu me một khối tình quê,
Yêu em từng bước tình si ,
Đêm đêm mộng thấy đường đi đường về,
Ta như cậu bé mồ côi,
Cố vui cuộc sống nhỏ nhoi,
Cố quên ngày tháng lẻ loi để lớn,
Để đêm đêm nhớ về Sài Gòn,
Thấy mình vừa trở lại quê hương,
Đã gặp người một trời yêu thương,
Cho lòng thêm chút ấm,
Thấy bạn bè thèm ngồi bên nhau,
Nhắc chuyện người chuyện đời thương đau,
Tình chia trong đêm sầu...
Photo: Sài Gòn 1967  - Đài phun nước tại ngã tư Nguyễn Huệ và Lê Lợi nhìn ra Tòa Đô Chính....  * Giữa những buổi trưa oi ả và nóng bức của tiết trời Sài Gòn vào hè, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã có rất nhiều kỉ niệm như những cậu bé trong bức ảnh này...:)    ***Lá xanh mùa hè (Nhạc Ngoại Quốc, Lời Việt: Tuấn Dzũng)  http://www.youtube.com/watch?v=-iLcN1f3D7s  (Ngọc Lan)  http://www.youtube.com/watch?v=cNrC0Gfs5XA ( Mai Thanh Sơn, Lê Anh Quân)   Hè sang lá cây xanh màu. Hè sang vang tiếng ve sầu Ngàn hoa phượng tươi thấm màu Ru say hồn  thi nhân. Làn mây trắng lững lơ ngang trời. Dòng suối mát lắng trôi êm đềm. Chìm trong nước xanh cá tung tăng Nô đùa với rong vàng  Hè  sang lá cây xanh màu Hè không mang đến       âu  sầu Hè cho tình yêu bắc cầu  Se tơ hồng nhân duyên Hè gieo nắng trên những cánh đồng Và mưa tưới khắp thôn trang Làm cho lúa sớm lên bông cho... Nhà nông bớt cần lao  Hè sang lá cây xanh màu. Hè sang vang tiếng ve sầu. Hè sang phượng tươi thấm màu. Nơi ngôi trường thân yêu.  Hè mang đến thôn quê xa vời Hè đem đến chốn xa hoa. Hè gieo khắp quê hương thân yêu Bao nguồn sống triền miên.  Hè mang đến thôn quê xa vời Hè đem đến chốn xa hoa. Hè gieo khắp quê hương thân yêu Bao nguồn sống triền miên.Giữa những buổi trưa oi ả và nóng bức của tiết trời Sài Gòn vào hè,
chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã có rất nhiều kỉ niệm như những cậu bé trong bức ảnh này...
***Lá xanh mùa hè (Nhạc Ngoại Quốc, Lời Việt: Tuấn Dzũng)

(Ngọc Lan)
( Mai Thanh Sơn, Lê Anh Quân)

Hè sang lá cây xanh màu.
Hè sang vang tiếng ve sầu
Ngàn hoa phượng tươi thấm màu
Ru say hồn thi nhân.
Làn mây trắng lững lơ ngang trời.
Dòng suối mát lắng trôi êm đềm.
Chìm trong nước xanh cá tung tăng
Nô đùa với rong vàng

Hè sang lá cây xanh màu
Hè không mang đến âu sầu
Hè cho tình yêu bắc cầu
Se tơ hồng nhân duyên
Hè gieo nắng trên những cánh đồng
Và mưa tưới khắp thôn trang
Làm cho lúa sớm lên bông cho...
Nhà nông bớt cần lao

Hè sang lá cây xanh màu.
Hè sang vang tiếng ve sầu.
Hè sang phượng tươi thấm màu.
Nơi ngôi trường thân yêu.

Hè mang đến thôn quê xa vời
Hè đem đến chốn xa hoa.
Hè gieo khắp quê hương thân yêu
Bao nguồn sống triền miên.

Hè mang đến thôn quê xa vời
Hè đem đến chốn xa hoa.
Hè gieo khắp quê hương thân yêu
Bao nguồn sống triền miên.
Photo: Tết Trung Thu 1969 -
Photo: Sài Gòn ngày 7/7/1962 - Ngày Phát hành đầu tiên Tem thư VNCH với hình tem là ảnh tượng Đức Mẹ La Vang. <3 <3 <3...  *...Biết bao nhiêu chuyện tình thời chinh chiến đã được gởi gắm ,truyền tải vào những giòng thư siết bao tình cảm của những người trai chinh chiến nơi xa trường gởi về tin cho gia đình hay những giòng tâm sự thấm đượm tấm chân tình đầy thương mến,với biết bao nhiêu tin yêu gởi về người em gái hậu phương nhu mì,xinh như mộng và còn vương nét thơ ngây tuổi học trò......... Đời lính chỉ duy nhất có hai số cần phải nhớ đó là số quân và số Khu Bưu Chính (KBC)   có những số KBC mang đậm dấu ấn về sở thích của  các anh như
Lính chiến nơi xa trường gởi về tin cho gia đình hay những giòng tâm sự thấm đượm tấm chân tình đầy thương mến,với biết bao nhiêu tin yêu gởi về người em gái hậu phương nhu mì,xinh như mộng và còn vương nét thơ ngây tuổi học trò... Đời lính chỉ duy nhất có hai số cần phải nhớ đó là số quân và số Khu Bưu Chính (KBC) có những số KBC mang đậm dấu ấn về sở thích của các anh như "KBC Bastos Xanh" cho thấy rõ là anh Lính này rất thích hút thuốc lá Bastos Xanh...Và đôi khi những lá thư của lính tuy không được dài, không đủ tình tứ như mấy cô hằng mơ mộng, đơn giản chỉ vì đôi giòng tâm sự nhớ em, được viết lên khi dừng chân ven rừng lúc hành quân, nhưng vẫn luôn chứa chan cảm xúc nhớ thương mãnh liệt được diễn tả một cách kìm nén, đơn sơ"...Thư của lính chấm dứt ở dây, sau khi đề thêm hai chữ hôn em..." đầy da diết,và sẽ còn lưu lại mãi trong tâm trí ...
Tình Thư Của Lính (Trần Thiện Thanh) - Ca sỹ Ngọc Lan..
Photo: Sài Gòn về khuya năm 1967 - Ngã 6 Phù Đổng, bên phải là đường Phạm Hồng Thái, bên trái là Gia Long, ở giữa là Tượng Phù Đổng Thiên Vương...  *Hình chụp cảnh thanh bình, yên tĩnh của Sài Gòn về khuya cùng chỗ ngã 6 Phù Đổng, vài phút sau giờ  giới nghiêm lúc 11 giờ đêm...  *Giờ giới nghiêm bắt đầu với còi hụ vang Sài Gòn ở nhiều địa điểm. Chỉ nhớ thấy cái còi hụ này nằm cao trên sở cứu hỏa đường Trần Hưng Đạo,1 còi hụ khác nằm ở Hải Quân Công Xưởng....Ngắm Sài Gòn chìm vào giấc ngủ sau giờ giới nghiêm khi đường phố vắng đẹp một cách lạ kỳ, huyền ảo,lúc này chỉ còn nhân   dân tự vệ với cảnh sát/quân cảnh được qua lại.....   ****Chiều Trên Phá Tam Giang       Tác      giả:  NS Trần Thiện Thanh.  http://www.youtube.com/watch?v=O62rqLTC9Iw (Nhật Trường & Thanh Lan)   Chiều trên phá Tam Giang  anh chợt nhớ em  nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ  đến bất tận  em ơi  em ơi.   Giờ này thương xá sắp đóng cửa  người lao công quét dọn hành  lang  Giờ này thành phố chợt bùng lên  để rồi tắt nghỉ sớm  ôi Sàigòn Sàigòn giờ giới nghiêm  ôi Sàigòn Saigòn mười một giờ vắng yên  ôi em tôi Sàigòn không buổi tối.   Giờ này có thể trời đang nắng  em rời thư viện đi rong chơi  hàng cây viền ngọc thạch len trôi  nghĩ đến ngày thi tương lai thúc hối  căn phòng nhỏ  cao ốc vô danh  rồi nghĩ tới anh  rồi nghĩ tới anh  nghĩ tới anh.   Giờ này có thể trời  đang mưa  em đi dưới hàng hiên sướt mướt  nhìn bong bóng nước chạy trên hè như đóa   hoa    nở  vội  giờ này em vào quán nước quen  nơi chúng ta thường hẹn  rồi bập bềnh buông tâm trí  trên từng đợt tiếng lao xao.    Giờ này thành phố chợt bùng lên  em giòng lệ bất  giác chảy tuôn  nghĩ tới một điều em không rõ  nghĩ tới một điều em sợ không dám nghĩ  đến một người đi giữa chiến tranh  lại nghĩ tới anh  lại nghĩ tới anh  nghĩ tới anh...
Sài Gòn về khuya năm 1967 - Ngã 6 Phù Đổng, bên phải là đường Phạm Hồng Thái, bên trái là Gia Long, ở giữa là Tượng Phù Đổng Thiên Vương...

*Hình chụp cảnh thanh bình, yên tĩnh của Sài Gòn về khuya cùng chỗ ngã 6 Phù Đổng, vài phút sau giờ giới nghiêm lúc 11 giờ đêm...

*Giờ giới nghiêm bắt đầu với còi hụ vang Sài Gòn ở nhiều địa điểm. Chỉ nhớ thấy cái còi hụ này nằm cao trên sở cứu hỏa đường Trần Hưng Đạo,1 còi hụ khác nằm ở Hải Quân Công Xưởng....Ngắm Sài Gòn chìm vào giấc ngủ sau giờ giới nghiêm khi đường phố vắng đẹp một cách lạ kỳ, huyền ảo,lúc này chỉ còn nhân dân tự vệ với cảnh sát/quân cảnh được qua lại...
Photo: Sài Gòn về đêm năm 1967 - Ngã 6 Phù Đổng, bên phải là đường Phạm Hồng Thái, bên trái là Gia Long...Sài Gòn về đêm năm 1967 - Ngã 6 Phù Đổng, bên phải là đường Phạm Hồng Thái, bên trái là Gia Long...
Photo: Tượng đài
Tượng đài "CHIẾN SĨ VÔ DANH" giữa ngã tư Hồng Bàng - Tổng Đốc Phương nay là Hùng Vương - Châu Văn Liêm...
Photo: Sài Gòn 1969 - đường Tổng Đốc Phương. (Ngã tư Hồng Bàng-Tổng Đốc Phương - nay là Hùng Vương - Châu Văn Liêm)...Sài Gòn 1969 - đường Tổng Đốc Phương. (Ngã tư Hồng Bàng-Tổng Đốc Phương - nay là Hùng Vương - Châu Văn Liêm)...

Tổng Y Viện Cộng Hòa - Gò Vấp - Sài Gòn

Updated  about 2 weeks ago
Tổng Y Viện Cộng Hòa - Gò Vấp - Sài Gòn (bây giờ là Bệnh Viện 175)
- Nơi TPB VNCH hơn 3000 người được điều trị tại đây.

Chúng ta Những Người Quốc Gia Chính Nghĩa, từng sống dưới ngọn Cờ Vàng, từng hưởng bầu không khí Tự Do, Dân Chủ thật sự của miền nam Việt Nam trước năm 1975, ĐỪNG BAO GIỜ quên rằng :Chúng Ta còn NỢ họ - những người lính VNCH rất là nhiều. và ĐỪNG BAO GIỜ QUÊN sự Hy Sinh của họ vì sự an bình của quê hương chúng ta trước bạo tàn cộng sản...

Tổng Y Viện Cộng Hòa ngay trước Ngày Quốc Hận (Sài Gòn 15-4-1975). Nhìn những hình ảnh này không thể cầm lòng được. Sau 1975 những người TPB không còn nguyên vẹn chân tay này đã bị những tên việt cộng gian manh hiểm ác đuổi ra khỏi Tổng Y Viện Cộng Hòa. Từng người TPB dắt díu, dựa vào lòng nhau trên đôi nạng gỗ để cùng nhau sống qua ngày nơi gầm cầu, ngoài đường phố. Có những người TPB đã không chịu nỗi sự uẩn ức đau buồn sau ngày Quốc Hận, nên đã tuẫn tiết, tự tử..... —
(Sài Gòn 15-4-1975)Tôi đã nhìn thấy tấm hình này rất nhiều lần. và lần nào tôi cũng nặng trĩu nỗii xúc động u buồn khi nhìn thấy người TPB này không còn nguyên vẹn đôi chân, cố gắng gượng dậy trong sự đau đớn đến tột cùng.
BÂY GIỜ, NGƯỜI QUỐC GIA CÓ AI CÒN NHỚ NHỮNG NGƯỜI LÍNH VNCH ĐÃ TỪNG CHIẾN ĐẤU HY SINH VÌ LÁ CỜ VÀNG CHÍNH NGHĨA, VÌ SỰ TỰ DO CỦA QUÊ HƯƠNG TRƯỚC BẠO TÀN CỦA LŨ QUỶ VIỆT CỘNG???
VÀ SAU CÁI NGÀY QUỐC HẬN 30/4 ĐAU THƯƠNG ẤY, TÔI TỰ HỎI MÌNH NGƯỜI TPB NÀY CÒN SỐNG HAY ĐÃ MẤT??? TRIỆU GIỌT NƯỚC MẮT CHO ANH - TRIỆU GIỌT NƯỚC MẮT CHO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM ĐIÊU LINH, KHỔ ẢI...— with Cam Hoa To,

Nữ Sinh Gia Long thăm Thương Phế Binh tại Tổng Y Viện Cộng Hòa (Sài Gòn tháng 11-1963)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét