1. Nhận học thuê
Dịch vụ này không quá lạ so với giới sinh viên. Tùy vào mức độ quan trọng của buổi học và giờ giấc học mà giá tiền có thể dao động trong khoảng 50.000 – 100.000 đồng/buổi.
Dịch vụ này không quá lạ so với giới sinh viên. Tùy vào mức độ quan trọng của buổi học và giờ giấc học mà giá tiền có thể dao động trong khoảng 50.000 – 100.000 đồng/buổi.
2. Dịch vụ cứu hộ
Trên
tuyến đường đại lộ Thăng long sau khi hoàn tất thì người dân chạy xe
không có ngỏ rẻ, một số người dân đa mở dịch vụ ngỏ rẻ giùm cho khách đi
lộn đường. Cũng bởi không thấy lối sang đường, một người đàn ông khác
đành nhờ đến “dịch vụ cứu hộ”…
Mỗi lần “cứu hộ” ra khỏi Đại lộ phải trả 40.000 đồng.
Dịch vụ này có điểm chuyên nghiệp hơn, được “trang bị” thang gỗ cho xe leo qua.
3. Dịch vụ mua bán tóc dài, tóc rối
Thời buổi kinh tế suy thoái, trong khi nhiều mặt hàng đang “lao đao” thì tóc lại là mặt hàng khá hút khách. Mặc dù được liệt vào danh mục hàng phế liệu nhưng mỗi cân tóc có giá trị không kém gì vàng.
Thời buổi kinh tế suy thoái, trong khi nhiều mặt hàng đang “lao đao” thì tóc lại là mặt hàng khá hút khách. Mặc dù được liệt vào danh mục hàng phế liệu nhưng mỗi cân tóc có giá trị không kém gì vàng.
Giá
cả mỗi bộ tóc tùy thuộc vào độ dài, độ vuông mà quyết định. Một kg tóc
dài trên 70cm có giá từ 3 - 4 triệu đồng; tóc rối khoảng 1,2 – 1,4
triệu đồng. Tại hai làng thu mua tóc lớn nhất Việt Nam là Thiệu Tổ (Vĩnh
Phúc) và Bình An (Bắc Ninh), không ít người đã giàu lên từ cái nghề
buôn bán tóc này.
Ngoài những người trực tiếp tham gia buôn bán tóc, còn một số
không nhỏ dân trong làng làm nghề gỡ tóc rối cho các đại lý. Trung bình
mỗi hộ kinh doanh lớn thuê từ 5- 10 lao động gỡ tóc, tiền công 70-
80.000 đồng/ngày, cá biệt vào vụ cấy vụ cày lên tới 100.000 đồng.
Không riêng gì ở chợ quê mà hiện nay trên khắp các nẻo đường phố thị, đâu đâu chúng ta cũng nghe tiếng rao: “Ai bán tóc dài đi”.
4. Dịch vụ làm thịt, chế biến ruốc cóc di động.
Bán thịt cóc là một công việc không đòi hỏi nhiều vốn liếng, nếu chịu khó thì cũng có thu nhập tạm ổn nên nhiều người ở quê thường kéo anh em, con cháu đi bán cùng. Vài năm trở lại đây, phố phường Hà Nội đã tràn ngập người bán thịt cóc.
Bán thịt cóc là một công việc không đòi hỏi nhiều vốn liếng, nếu chịu khó thì cũng có thu nhập tạm ổn nên nhiều người ở quê thường kéo anh em, con cháu đi bán cùng. Vài năm trở lại đây, phố phường Hà Nội đã tràn ngập người bán thịt cóc.
Thịt
cóc đã trở thành món ăn đặc sản, ngon, bổ dưỡng nhưng nếu không biết
cách làm, không cẩn thận thì rất nguy hiểm cho người ăn. Chính vì vậy,
làm thịt cóc cũng phải kỳ công hơn những loại thức ăn khác.
Theo
người bán, để làm được một mẻ thịt cóc phải qua nhiều công đoạn. Kỳ
công nhất là làm món ruốc (chà bông). Vì thế giá thành một kg chà bông
cóc cũng rất cao, từ 600.000 – 800.000 đồng. Theo bác sĩ chuyên khoa
dinh dưỡng, thịt cóc có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng xử dụng thay các
nguồn thực phẩm khác với mức giá “ngất ngưởng” như hiện nay thì quả là…
tốn kém!
5. Dịch vụ “cà phê chuồng”
Thay
vì có các bàn uống nước như các quán cà phê thông thường, các quán cà
phê tình nhân này thường được chia thành từng buồng, từng ngăn nhỏ. Mỗi
ngăn rộng chưa đến 2m2, chỉ đủ chỗ cho hai người. Vì thế, nhiều người
vẫn quen gọi các quán cà phê tình nhân này là “cà phê chuồng”.
Mỗi
chuồng chỉ có một chiếc bàn nhỏ và chiếc ghế gỗ cáu bẩn đủ chỗ cho 2
người. Chủ quán cho biết: Giá đồ uống ở đây khá rẻ, mỗi ly nước có giá
chưa đến 20.000 đồng. Sau khi đưa nước uống tới cho khách, chủ quán
nhanh chóng buông mành, rút lui, nhường lại cả thế giới riêng tư là của
khách.
Phương
thức hoạt động tinh vi của các quán cà phê “chuồng” này, càng là những
nguy cơ gây gia tăng tệ nạn xã hội, nhất là mại dâm trên địa bàn thành
phố và làm đau đầu các cơ quan chức năng.
6. Dịch vụ nhổ tóc bạc
Thay
vì phải nhờ vợ, “thuê’’ con cháu nhổ tóc bạc, tóc sâu, nhiều người cả
tây lẫn ta tìm đến các quán nhổ tóc bạc. Dù đông nghịt khách, nhiều
người kiên nhẫn chờ đợi từ rất lâu. Có người muốn mọc tóc kể cả tóc bạc,
còn việt nam thì lại nhổ trọc hết …
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét